thành lập công ty, dịch vụ kế toán, giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, thành lập công ty

Theo quy định tại Điều 60 Nghị định 158/2013/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 28/2017/NĐ-CP về mức xử phạt vi phạm hành chính khi quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng-rôn, màn hình chuyên quảng cáo sai quy định:

– Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

Treo, dựng, đặt, gắn mỗi bảng quảng cáo, băng-rôn không đúng vị trí đã quy hoạch; hoặc vị trí đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận;

Không ghi rõ tên, địa chỉ của người kinh doanh dịch vụ quảng cáo trên mỗi bảng quảng cáo, băng-rôn, trừ trường hợp quy định của pháp luật;

Không thông báo hoặc thông báo không đúng về nội dung quảng cáo trên bảng, băng-rôn đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi thực hiện quảng cáo.

– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

Quảng cáo vượt diện tích quy định của bảng quảng cáo, băng-rôn tại vị trí đã quy hoạch; hoặc vị trí đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận; Không tự tháo dỡ bảng quảng cáo, băng-rôn đã hết hạn ghi trong thông báo.

– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

Đặt biểu trưng, lô-gô, nhãn hiệu hàng hóa của người quảng cáo không đúng vị trí quy định trên bảng quảng cáo, băng-rôn có nội dung tuyên truyền, cổ động chính trị, chính trị – xã hội;

Thể hiện lô-gô, nhãn hiệu hàng hóa vượt quá diện tích theo quy định trên bảng quảng cáo, băng-rôn có nội dung tuyên truyền, cổ động chính trị, chính trị – xã hội; Quảng cáo trên bảng, băng-rôn không tuân theo quy định về khu vực bảo vệ di tích lịch sử – văn hóa;

Hành lang an toàn giao thông, đê điều, lưới điện quốc gia; che khuất đèn tín hiệu giao thông; chăng ngang qua đường giao thông, bảng chỉ dẫn công cộng; Sửa đổi làm sai lệch nội dung quảng cáo đã thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

Sử dụng giấy tờ giả mạo trong hồ sơ thông báo sản phẩm quảng cáo trên bảng, băng-rôn.

– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng; đối với hành vi quảng cáo sử dụng âm thanh trên màn hình chuyên quảng cáo đặt ngoài trời.

– Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; đối với hành vi xây dựng màn hình chuyên quảng cáo ngoài trời có diện tích một mặt từ 20 mét vuông trở lên mà không có giấy phép xây dựng công trình quảng cáo.

Theo quy định tại Điều 60 Nghị định 158/2013/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 28/2017/NĐ-CP về mức xử phạt vi phạm hành chính khi quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng-rôn, màn hình chuyên quảng cáo sai quy định:

– Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

Treo, dựng, đặt, gắn mỗi bảng quảng cáo, băng-rôn không đúng vị trí đã quy hoạch; hoặc vị trí đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận;

Không ghi rõ tên, địa chỉ của người kinh doanh dịch vụ quảng cáo trên mỗi bảng quảng cáo, băng-rôn, trừ trường hợp quy định của pháp luật;

Không thông báo hoặc thông báo không đúng về nội dung quảng cáo trên bảng, băng-rôn đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi thực hiện quảng cáo.

– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

Quảng cáo vượt diện tích quy định của bảng quảng cáo, băng-rôn tại vị trí đã quy hoạch; hoặc vị trí đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận; Không tự tháo dỡ bảng quảng cáo, băng-rôn đã hết hạn ghi trong thông báo.

– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

Đặt biểu trưng, lô-gô, nhãn hiệu hàng hóa của người quảng cáo không đúng vị trí quy định trên bảng quảng cáo, băng-rôn có nội dung tuyên truyền, cổ động chính trị, chính trị – xã hội;

Thể hiện lô-gô, nhãn hiệu hàng hóa vượt quá diện tích theo quy định trên bảng quảng cáo, băng-rôn có nội dung tuyên truyền, cổ động chính trị, chính trị – xã hội;

Quảng cáo trên bảng, băng-rôn không tuân theo quy định về khu vực bảo vệ di tích lịch sử – văn hóa; hành lang an toàn giao thông, đê điều, lưới điện quốc gia; che khuất đèn tín hiệu giao thông; chăng ngang qua đường giao thông, bảng chỉ dẫn công cộng;

Sửa đổi làm sai lệch nội dung quảng cáo đã thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

Sử dụng giấy tờ giả mạo trong hồ sơ thông báo sản phẩm quảng cáo trên bảng, băng-rôn.

– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng;

đối với hành vi quảng cáo sử dụng âm thanh trên màn hình chuyên quảng cáo đặt ngoài trời.

– Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng;

đối với hành vi xây dựng màn hình chuyên quảng cáo ngoài trời có diện tích một mặt từ 20 mét vuông trở lên mà không có giấy phép xây dựng công trình quảng cáo.

– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng;

đối với hành vi xây dựng biển hiệu, bảng quảng cáo có diện tích một mặt trên 20 mét vuông kết cấu khung kim loại hoặc vật liệu xây dựng tương tự gắn vào công trình có sẵn mà không có giấy phép xây dựng công trình quảng cáo.

– Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng;

đối với hành vi xây dựng bảng quảng cáo đứng độc lập có diện tích một mặt từ 40 mét vuông trở lên mà không có giấy phép xây dựng công trình quảng cáo.

Biện pháp khắc phục hậu quả:

– Buộc tháo dỡ quảng cáo;

– Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;

– Buộc tháo dỡ công trình.

Như vậy, để không bị phạt lên đến hàng chục triệu đồng, các tổ chức, cá nhân cần treo biển quảng cáo theo quy định tại Luật Quảng cáo và các văn bản hướng dẫn có liên quan.

Quy định tại Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng được ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ  (sau đây viết tắt là Quy chế)

- Điều 22 Quy chế quy định các hình thức biển hiệu như sau: Việc viết, đặt, treo, dán, dựng, lắp biển hiệu, sau đây gọi chung là viết, đặt biển hiệu, tại trụ sở, nơi kinh doanh của tổ chức, cá nhân dưới các hình thức bảng, biển, hộp đèn, hệ thống đèn néon uốn chữ (neonsight) hoặc các hình thức khác, nhằm giới thiệu tên gọi, địa chỉ giao dịch của tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam không phải xin phép nhưng phải tuân theo những quy định tại Điều 23 Quy chế này.

- Điều 23 Quy chế quy định về mỹ quan, chữ viết, vị trí và nội dung biển hiệu:

1. Mỹ quan, chữ viết biển hiệu:

a) Biển hiệu phải bảo đảm mỹ quan;

b) Biển hiệu phải viết bằng chữ Việt Nam; trường hợp muốn thể hiện tên viết tắt, tên giao dịch quốc tế, tên, chữ nước ngoài phải ghi ở phía dưới, kích thước nhỏ hơn chữ Việt Nam.

2. Vị trí biển hiệu:

Biển hiệu chỉ được viết, đặt sát cổng, hoặc mặt trước của trụ sở hoặc nơi kinh doanh của tổ chức, cá nhân; mỗi cơ quan, tổ chức chỉ được viết, đặt một biển hiệu tại cổng; tại trụ sở hoặc nơi kinh doanh độc lập với tổ chức, cá nhân khác chỉ viết, đặt một biển hiệu ngang và không quá hai biển hiệu dọc.

3. Nội dung biển hiệu:

a) Tên cơ quan chủ quản trực tiếp (nếu có);

b) Tên gọi đầy đủ bằng chữ Việt Nam đúng với quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền cấp; loại hình doanh nghiệp hoặc hợp tác xã;

c) Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chính (đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ);

d) Địa chỉ giao dịch, số điện thoại (nếu có);

e) Trên biển hiệu được thể hiện biểu tượng (logo) đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền, diện tích logo không quá 20% diện tích biển hiệu, không được thể hiện thông tin, hình ảnh quảng cáo cho bất cứ loại hàng hóa, dịch vụ nào”.

Trên đây là những chú ý khi thực hiện bảng hiệu quảng cáo cho cá nhân, tổ chức, hộ kinh doanh, công ty mà Phòng Hỗ Trợ Doanh Nghiệp tóm tắt để Quý khách hàng được nắm để thực hiện đúng Quy định. 

Chúc các bạn thành công!

Nội dung liên quan

Chuyển đổi từ hộ kinh doanh lên công ty cần chú ý những điều gì?

Theo quy định trước đây, hộ kinh doanh muốn chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp buộc phải thực hiện thủ tục giải thể hộ kinh doanh, và đồng thời thành lập doanh nghiệp chứ không thể trực tiếp chuyển đổi từ hộ kinh doanh thành doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo quy định tại Nghị định 108/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp có hiệu lực ngày 10/1

Xem chi tiết

Tạm dừng kinh doanh hay tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp

Do tình hình kinh doanh chưa hiệu quả, doanh thu không thể bù đắp chi phí thì giải pháp tạm ngừng kinh doanh, tạm ngừng hoạt động của doanh nghiệp là một trong những thủ tục cần thiết.

Xem chi tiết

Hồ sơ xin cấp giấy phép lao động lưu ý những gì?

Khi chuẩn bị hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam cần có những lưu ý sau đây:

Xem chi tiết

Bán buôn, bán lẻ nông sản thì chịu mức thuế giá trị gia tăng nào?

Các Công ty kinh doanh nông, lâm, thủy sản trong quá trình hoạt dộng đều có mong muốn là mình có cơ chế quản lý chặt chẽ và thực hiện đúng các quy định của pháp luật, để hạn chế rủi ro và không bị xử phạt.

Xem chi tiết

Có phải đăng bố cáo doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục thay đổi giấy phép kinh doanh?

Có phải đăng bố cáo doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục thay đổi giấy phép kinh doanh?

Xem chi tiết

call 0932615663