thành lập công ty, dịch vụ kế toán, giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, thành lập công ty

Chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm là một trong các giấy tờ bắt buộc của các cơ sở kinh doanh thực phẩm, lý do là:

•             Trước thực trạng thực phẩm bẩn đang tràn lan như hiện nay, người dùng không thể nào tin tưởng và lựa chọn những loại thực phẩm không rõ xuất xứ nguồn gốc, không đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Việc cơ sở sản xuất , kinh doanh không có giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm giống như việc cơ sở đó kinh doanh sản phẩm thực phẩm không chất lượng, không được người dùng tin dùng.

 •            Luật An toàn thực phẩm 55/2010/QH12 chính thức có hiệu lực vào ngày 01/07/2011 quy định: Các đơn vị là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh lĩnh vực thực phẩm bắt buộc phải có Giấy phép chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

•             Nghị định 178/2013/NĐ-CP quy định : Cơ sở đi vào hoạt động mà không có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm thì mức phạt sẽ từ cảnh cáo đến đóng cửa, đồng thời bị phạt hành chính lên đến 200 triệu.

•             Theo điều 18 Nghị Định 115/2018/NĐ – CP về Vi phạm quy định về Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm như sau:

                Phạt tiền từ 20.000.000 đồng – 30.000.000 đồng đối với kinh doanh dịch vụ ăn uống mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP, trừ trường hợp không thuộc vào diện phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP theo quy định của pháp luật và vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.

                 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng – 40.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện của an toàn thực phẩm, trừ trường hợp không thuộc diện phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP và vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.

                Phạt tiền từ 40.000.000 đồng – 60.000.000 đồng đối với sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP đạt yêu cầu của thực hành sản xuất tốt (GMP ) thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo đúng lộ trình quy định của pháp luật. Buộc thu hồi thực phẩm đối với vi phạm theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;

Buộc thay đổi mục đích sử dụng hay tái chế hoặc buộc tiêu hủy thực phẩm đối với vi phạm quy định tại các khoản 02 và 03 Điều này.

Thủ tục cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm đối với loại hình dịch vụ ăn uống như thế nào?

Thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với các cơ sở buôn bán thực phẩm phải đảm bảo quy trình nào?

Thủ tục đối với cấp giấy chứng nhận các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến lương thực, thực phẩm, thủy hải sản do ai cấp?


Hãy để Phòng Hỗ Trợ Doanh Nghiệp  tư vấn tận tình cho bạn!

Chi phí thực hiện chỉ từ 3.000.000đ tại Phòng Hỗ Trợ Doanh Nghiệp - Cty M.O Việt Nam!

Rất hân hạnh được phục vụ!

Hotline: 028 66 76 8293 - 0918 98 7279


Đăng ký thành lập doanh nghiệp, thành lập công ty chỉ từ 1.600.000đ trọn gói.




Nội dung liên quan

Thế nào là sử dụng hoá đơn bất hợp pháp và sử dụng bất hợp pháp hoá đơn

Phân biệt sử dụng hoá đơn bất hợp pháp và sử dụng bất hợp pháp hoá đơn

Xem chi tiết

Hành vi trốn thuế sẻ bị phạt như thế nào?

Hành vi trốn thuế sẽ bị xử lý hành chính, hình sự như thế nào? Có phải bị xử phạt hành chính rồi thì mới bị xử lý hình sự hay không?

Xem chi tiết

Mức xử phạt hành vi mua, bán trái phép hóa đơn, sử dụng hóa đơn không hợp pháp

Theo quy định của pháp luật hiện hành, hành vi mua, bán trái phép hóa đơn, sử dụng hóa đơn không hợp pháp, sử dụng không hợp pháp hóa đơn tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Xem chi tiết

Phân biệt sự khác nhau giữa các mặt hàng không chịu thuế và mặt hàng chịu thuế 0%

Thuế suất 0% và không chịu thuế GTGT là 2 khái niệm rất hay nhầm lẫn, nhất là đối với các bạn kế toán mới ra trường hoặc chưa học qua lớp kê khai thuế

Xem chi tiết

call 0932615663