Xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm là thủ tục bắt buộc theo quy định pháp luật đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định. Cách làm giấy an toàn thực phẩm, hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là việc đầu tiên cơ sở kinh doanh nên tìm hiểu. Điều này sẽ giúp cơ sở biết thêm về thủ tục đăng ký an toàn thực phẩm ở đâu, làm giấy vsattp (hay là xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc làm giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm hay thủ tục làm giấy an toàn vệ sinh thực phẩm hay giấy chứng nhận atvstp)
Giờ đây Phòng Hỗ Trợ Doanh Nghiệp sẽ tư vấn cách làm giấy vệ sinh an toàn thực phẩm và hướng dẫn thủ tục đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm tại tphcm, xin giấy an toàn thực phẩm tại bình dương và các tỉnh khác một cách nhanh chóng và dễ dàng, với thời gian ngắn nhất.
Mục lục bài viết:
• 1. Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (giấy phép vsattp) là gì?
• 2. Hồ sơ xin giấy vệ sinh an toàn thực phẩm, hồ sơ vệ sinh an toàn thực phẩm
o 2.1. Hồ sơ xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm, hồ sơ cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
o 2.2. M.O Việt Nam soạn hồ sơ cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
o 2.3 Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy xác nhận đủ sức khỏe để sản xuất, kinh doanh thực phẩm
• 3. Cơ quan nào cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
o Xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm ở đâu? Giấy vệ sinh an toàn thực phẩm ai cấp? Thẩm quyền cấp giấy an toàn vệ sinh thực phẩm?
• 4. Quy trình thủ tục xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm
o 4.1. Trình tự thực hiện:
• 5. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
• 6. Tư vấn làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
o Bước 1: Khảo sát
o Bước 2: Tư vấn miễn phí về các vấn đề liên quan tới việc đăng ký giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
o Bước 3: Ký hợp đồng với khách hàng
o Bước 4: Tư vấn về cơ sở vật chất thực tế và các giấy tờ hành chính và các vấn đề liên quan
o Bước 5: Xây dựng và hoàn thiện Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an toàn thực phẩm cho khách hàng
• 7. Điều kiện đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm
• 8. Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
• 9. Mức phạt không có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
• 10. Mẫu giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
• 11. Các ngành nghề, đối tượng trong thủ tục làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
• 12. Những lưu ý cơ bản về thủ tục cấp giấy an toàn vệ sinh thực phẩm
• 13. Kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm
o Kiểm tra định kỳ
o Kiểm tra đột xuất
• 14. Căn cứ pháp lý của thủ tục làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
• 15. Những câu hỏi thường gặp:
1. Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (giấy phép vsattp) là gì?
Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm (giấy chứng nhận vsattp hoặc giấy vsattp) là giấy phép được cơ quan có thẩm quyền cấp cho cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, hộ kinh doanh thực phẩm, sản xuất thực phẩm, dịch vụ ăn uống để đảm bảo cơ sở đủ điều kiện vệ sinh attp theo quy định của Luật An Toàn Vệ sinh Thực Phẩm
2. Hồ sơ xin giấy vệ sinh an toàn thực phẩm, hồ sơ vệ sinh an toàn thực phẩm
Mẫu hồ sơ đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm bạn có thể tải trên mạng dịch vụ công; hoặc lấy mẫu tại cơ quan cấp phép. Đây là khâu rất quan trọng; và mất nhiều thời gian trong thủ tục xin cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm nếu bạn không chuẩn bị kỹ. Nên lưu ý kiểm tra rà soát thật kỹ; trước khi nộp hồ sơ thủ tục cấp giấy vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì khi thành phần hồ sơ theo quy định cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm không chuẩn thì bạn sẽ mất nhiều công sức.
2.1. Hồ sơ xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm, hồ sơ cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
2.2. M.O Việt Nam soạn hồ sơ cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
· Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng và khu vực xung quanh;
· Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm hoặc quy trình bảo quản, phân phối sản phẩm và bản thuyết minh về vật chất, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ
· Đối với dưới 30 người: Nộp bản sao giấy xác nhận
· Đối với từ 30 người trở lên: Nộp danh sách đã được tập huấn
· Đối với dưới 30 người: Nộp bản sao giấy xác nhận
· Đối với từ 30 người trở lên: Nộp danh sách kết quả khám sức khỏe, xét nghiệm phân của chủ và người tham gia trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm
2.3 Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy xác nhận đủ sức khỏe để sản xuất, kinh doanh thực phẩm
Hiện tại theo thông tư 14/2013/tt-byt hướng dẫn khám sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành. Theo đó Bộ y tế quy định “Danh sách cơ sở y tế đủ điều kiện khám sức khỏe theo Thông tư 14/2013/TT-BYT”
Vậy làm giấy vệ sinh an toàn thực phẩm ở đâu? Xin giấy vệ sinh an toàn thực phẩm ở cơ quan nào?
3. Cơ quan nào cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm?
Xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm ở đâu? Giấy vệ sinh an toàn thực phẩm ai cấp? Thẩm quyền cấp giấy an toàn vệ sinh thực phẩm?
Giấy an toàn thực phẩm làm ở đâu? Làm giấy an toàn thực phẩm hết bao nhiêu tiền?
Trong thủ tục xin giấy an toàn vệ sinh thực phẩm, việc xác định nơi đăng ký giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm là rất quan trọng, bao gồm:
– Bộ Y tế
– Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
– Bộ Công Thương
Đây sẽ là 03 cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực An Toàn Thực Phẩm. Tùy theo từng ngành nghề mà chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đăng ký thì việc xin giấy vsattp cũng sẽ thuộc lĩnh vực được phân công quản lý của các cơ quan trên.
4.1. Trình tự thực hiện:
Chi phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm lần đầu: 150.000 đồng.
Ngoài ra còn cần nộp phí xét hồ sơ, phí kiểm tra thực tế địa điểm sản xuất kinh doanh khi xin được cấp phép và phí kiểm tra định kỳ sau khi đã có giấy phép: 700.000 – 3.500.000 đồng
5. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Bình Dương
6. Tư vấn làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
Sự thay đổi liên tục vả cải cách hành chính đang tồn tại nhiều nội dung cần điều chỉnh nhiều và có sự chồng chéo dẫn đến thủ tục hành chính rờm rà. Doanh nghiệp thật sự gặp nhiều khó khăn vì khó tiếp xúc được kiến thức pháp lý; và còn nhiều yếu tố ngoài luồng dẫn đến sự khó khăn nếu cơ sở tự mình xin giấy chứng nhận.
Hiện trên các tổng đài dịch vụ cũng không hỗ trợ tư vấn dịch vụ và cũng không đảm bảo đúng quy trình, quy định hiện hành
Vậy nếu bạn đang gặp rắc rối liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận ATTP; thì hãy để chúng tôi giúp bạn. Phòng Hỗ Trợ Doanh Nghiệp tự hào là đơn vị tiên phong đem đến cho bạn sự nhanh chóng, tiện lợi và chi phí hợp lý.
Nhằm mang lại cho Quý khách hàng dịch vụ chất lượng tốt nhất, hiệu quả và nhanh nhất, công ty chúng tôi đã xây dựng dịch vụ xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
Cụ thể gồm các bước như sau:
Bước 1: Khảo sát
Khảo sát sơ bộ về cơ sở vật chất, khảo sát sơ bộ về hồ sơ khách hàng hiện có.
Bước 2: Tư vấn miễn phí về các vấn đề liên quan tới việc đăng ký giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
Bước 3: Ký hợp đồng với khách hàng
Công ty và khách hàng thỏa thuận ký hợp đồng.
Bước 4: Tư vấn về cơ sở vật chất thực tế và các giấy tờ hành chính và các vấn đề liên quan
Bước 5: Xây dựng và hoàn thiện Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an toàn thực phẩm cho khách hàng
7. Điều kiện đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm
Cơ sở được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi có đủ các điều kiện sau đây:
8. Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
Trường hợp nào sẽ được cấp lại? Bạn sẽ được cấp lại mà không phải làm thủ tục lại từ đầu trong trường hợp đơn vị ĐỔI TÊN, ĐỔI CHỦ, ĐỔI ĐỊA CHỈ NHƯNG KHÔNG VỊ TRÍ CŨ HOẶC THAY ĐỔI QUY TRÌNH KINH DOANH.
Cơ sở cần chuẩn bị 1 bộ hồ sơ an toàn thực phẩm sau:
Trong vòng 7 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ xin cấp đổi Giấy phép; đơn vị chức năng có trách nhiệm cấp đổi Giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm mới cho đơn vị; nếu từ chối phải phản hồi cho đơn vị lý do không cấp đổi Giấy phép.
Bạn cần phân biệt rõ trường hợp được cấp lại giấy chứng vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc và trường hợp hết hạn sau 3 năm kể từ ngày được cấp.
9. Mức phạt không có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
Căn cứ Điều 18 Nghị Định 115/2018/NĐ-CP về Vi phạm quy định về Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh dịch vụ ăn uống mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, trừ trường hợp không thuộc diện phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật và vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, trừ trường hợp không thuộc diện phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.
3. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu thực hành sản xuất tốt (GMP) thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo lộ trình quy định của pháp luật.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
5. a) Buộc thu hồi thực phẩm đối với vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;
6. b) Buộc thay đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế hoặc buộc tiêu hủy thực phẩm đối với vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này.
10. Mẫu giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Dưới đây là các loại giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm được Phòng Hỗ Trợ Doanh Nghiệp cập nhật thực tế và mới nhất
Giấy an toàn thực phẩm của Ban ATPP Bộ Y Tế
Giấy an toàn thực phẩm của Ban ATPP Bộ Nông Nghiệp
Giấy an toàn thực phẩm của Ban ATPP Bộ Công Thương
11. Các ngành nghề, đối tượng trong thủ tục làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
Cục vệ sinh an toàn thực phẩm, ban quản lý an toàn thực phẩm, phòng y tế sẽ có trách nhiệm xem xét, phê duyệt, nếu phát hiện thiếu hay sai sót; sẽ có văn bản bổ sung cho doanh nghiệp trong vòng 5 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.12. Những lưu ý cơ bản về thủ tục cấp giấy an toàn vệ sinh thực phẩm
13. Kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm
Kiểm tra định kỳ
1. Không quá 02 (hai) lần/năm; đối với các cơ sở sx kinh doanh thực phẩm; do đơn vị chức năng được Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương
2. Không quá 03 (ba) lần/năm; đối với các cơ sở sx kinh doanh thực phẩm; do đơn vị chức năng được Ủy ban nhân dân huyện/quận.
3. Không quá 04 (bốn) lần/năm; đối với đối tượng cơ sở sx kinh doanh thực phẩm; do Uỷ ban nhân dân cấp xã/phường quản lý
Kiểm tra đột xuất
CQ nhà nước tiến hành kiếm tra đột xuất nếu xảy ra vi phạm về an toàn thực phẩm, sự cố an toàn thực phẩm liên quan, các đợt kiểm tra cao điểm theo chỉ đạo.
14. Căn cứ pháp lý của thủ tục làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
15. Những câu hỏi mà khách hàng thường gặp
- Xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm ở đâu?
- Điều kiện đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm?
- Những lưu ý cơ bản về thủ tục cấp giấy an toàn vệ sinh thực phẩm?
- Mức phạt không có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm?
- Quy trình xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm?
- Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm?
- Thời hạn của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm?
- Hồ sơ xin giấy vệ sinh an toàn thực phẩm?
- Cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho hộ kinh doanh?
- Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm là gì?
- Cơ quan cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm?
- Xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm?
- Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm có thời hạn bao lâu?
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm?
HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI HỖ TRỢ BẠN!
PHÒNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP - CTY TNHH M.O VIỆT NAM
Trụ sở chính: Số 22/3 Nguyễn Văn Quá, P Đông Hưng Thuận, Quận 12, TP Hồ Chí Minh.
Phòng Hỗ Trợ Doanh Nghiệp: 4/15A Đông Hưng Thuận 42, P Tân Hưng Thuận, Quận 12, Tp.HCM
Điện thoại: (028) 66 76 82 93 Fax: 028 37 712 310
Website: dangkykinhdoanh24h.vn - Email: hotrodoanhnghiep.gdt@gmail.commail.com
Fanpage: https://www.facebook.com/dangkykinhdoanh24